Bàn về ứng viên sáɴɢ giá sẽ ngồi vào vị trí Thủ tướng VN ɴʜiệm kỳ mới

Chuyện bầu bán lãnh đạo chủ chốt của nhà nước và chính phủ đến nay vẫn còn là con số b.í ẩ.n. Nhưng có nhiều đồn đoán cho rằng ông Phạm Minh Chính sẽ được bổ nhiệm làm Thủ tướng chính phủ trong nhiệm kỳ tới. Cùng nhìn lại cách lựa chọn ứng cử viên cho vị trí Thủ tướng của nhiều nhiệm kỳ trước, để xem đồn đoán trên có là sự thật.

Trước đó, để cân nhắc lựa chọn lãnh đạo từ địa phương ra trung ương, thông thường sẽ căn cứ vào sự phát triển kinh tế của địa phương đó. Minh chứng là giai đoạn 1975-1995, thời kỳ này là đỉnh cao về sự năng động và sáng tạo của TPHCM và thập niên 1990 là thời kỳ tạo ra các nền tảng cho hiện tượng Bình Dương. Và các vị đóng vai trò cʜủ cʜốt của hai địa phương này được chọn ra trung ương và trở thành lãnh đạo cao cấp của quốc gia. Tất cả đều hoặc thể hiện xuất sắc hoặc chí ít cũng tròn vai của mình, nhất là các trọng ᴛrách kinh tế.

Không chỉ ở TP.HCM và Bình Dương, Quảng Nam cũng là một hiện tượng tương tự. Quảng Nam cũng tạo bước đột pʜá với khu kinh tế mở Chu Lai và khu phức hợp Chu Lai Trường Hải. Kết quả, ông chủ của Trường Hải trở thành tỷ phú người miền Nam duy nhất cho đến thời điểm này và lãnh đạo có vai trò quyết định với sự thành công của Quảng Nam, đã trở thành Thủ tướng nhiệm kỳ sắp kết thúc với kết quả điều hành rất tốt. Thực tế cho thấy, những lãnh đạo tỉnh thành phố có nền kinh tế phát triển đều có triển vọng.

Sau các tỉnh thành trên, trong hơn một thập niên qua Quảng Ninh, Bắc Ninh và Hải Phòng cũng đã phát huy được các lợi thế và trở thành các ngôi sao hay hiện tượng. Và Quảng Ninh nổi bật trong số ấy, đã “l..ột x.á.c” từ nâu sang xanh, vươn lên tốp các tỉnh phát triển năng động nhất cả nước, “trở thành điểm đến lý tưởng, là nơi đáng sống, đáng đến để đầu tư và phát triển kinh doanh, gắn bó lâu dài”.

Để có được sự phát triển vượt bật ấy một phần là nhờ vào công lao “mở đường” của nguyên Bí thư Phạm Minh Chính. Năm 2011, thu ngân sách của Quảng Ninh là 70% từ than, 20% từ sản xuất kinh doanh và 10% từ đất. Đến năm 2020, nguồn thu ngân sách của tỉnh chủ yếu chuyển sang xanh, mức độ tăng trưởng ước đạt 10,5%; thu nhập bình quân đầu người đạt 6.700 USD.

Để chuyển sang tăng trưởng xanh Quảng Ninh đã thuê các đơn vị tư vấn nước ngoài xây dựng quy hoạch gồm McKinsey, BCG (Mỹ), Nikken Sekkei, Nippon Koie (Nhật Bản)…Lãnh đạo tỉnh không “khoán trắng” mọi việc cho tư vấn, tỉnh thành lập các tổ tư vấn giúp việc và trực tiếp làm việc với các đơn vị tư vấn nước ngoài. Sân bay tư nhân đầu tiên của Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây.

Ông Phạm Minh Chính đã chỉ đạo tổ chức hội nghị xú.c ti.ến đầu tư, và hội nghị này đã t.hu h.út nhiều nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông), Rent A Port (Vương quốc Bỉ), SE (Nhật Bản), Vingroup, Sun Group…

Cùng với đó là xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng trung tâm dịch vụ hành chính công đầu tiên trên cả nước và q.uy.ết li.ệt cả.i cá.ch hành chính. Những n.ỗ l.ực đó đã giúp Quảng Ninh 3 năm liên tiếp, từ 2017 đến 2019 soán “ngôi vương” của Đà Nẵng, dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Dưới sự điều hành của Bí thư Phạm Minh Chính, tỉnh Quảng Ninh còn có nhiều đột phá trong cải cách hành chính, quyết liệt xóa bỏ cơ chế “xin – cho”, xây dựng trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh, cấp huyện, để xây dựng nền hành chính phục vụ người dân, nhà đầu tư một cách hiệu quả, nhanh nhất.

Cách làm của Quảng Ninh đã được Trung ương đánh giá là tạo ra sự thay đổi một cách tổng thể trong cả tư duy lẫn hành động của bộ máy, là bài học kinh ɴɢнiệm cho nhiều địa phương trong cả nước tìm hiểu, vận dụng.

Nhiều năm qua, Quảng Ninh luôn thuộc tốp đầu về phát triển kinh tế – xã hội, nhờ khai thác hiệu quả những tiềm năng, lợi thế nổi trội bằng 3 đột pʜá cʜiến ʟược về hạ tầng giao thông, nguồn nhân lực và cải cách hành chính. Nhiều mô hình, bài học thành công của Quảng Ninh đã được nhân rộng ra toàn quốc. “Con tàu” Quảng Ninh vẫn đang tiến nhanh, mạnh mẽ về phía trước, vẫn bằng những đột phá chiến lược đó.

Biến vùng đất với nền kinh tế chủ yếu dựa vào than đá thành tỉnh có nền kinh tế xanh. Và người đóng vai trò ch.ủ c.hốt là ông Phạm Minh Chính được lựa chọn về trung ương làm Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Tổ chức T.Ư. Mới đây, trong danh sách sơ bộ vừa được lập, ông Phạm Minh Chính đã được giới thiệu ở khối Chính phủ.

Được biết, ông Phạm Minh Chính từng là chuyên viên nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế của Bộ Nội vụ, ông cũng là chuyên gia về công tác tổ chức, cán bộ mà còn là chuyên gia hàng đầu về chiến lược quốc phòng và an ninh. Cộng thêm những năng lực điều hành xuất sắc ở mảng kinh tế và kỹ thuật, đã kinh qua công tác lãnh đạo ở cơ sở cấp tỉnh. Ông quả thật là ngôi sao sáng giá.

Theo chuyên gia Hồng Long, Thủ tướng Chính phủ không chỉ có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành quản lý Nhà nước về kinh tế mà còn cần có năng lực điều hành quản lý Nhà nước một cách toàn diện.

Nếu sẽ chọn thì Ông Phạm Minh Chính tuy là Trưởng ban Tổ chức Trung ương nhưng lại vượt trội về kiến thức đa ngành. Hơn nữa, người lãnh đạo giỏi không nhất thiết là người cái gì cũng giỏi cả nhưng giỏi nhất là ở chỗ biết sử dụng những người giỏi hơn mình ở các lĩnh vực chuyên ngành. Về điều này thì những người có thâm niên làm công tác tổ chức thường có năng lực vượt trội.

Như vậy, khả năng ông Phạm Minh Chính sẽ là “ngôi sao sáng” ngồi vào chiếc ghế Thủ tướng Chính phủ là rất cao.

Bài viết liên quan